Với trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông trong công ty là tổ chức thì sẽ phải có người đại diện theo ủy quyền để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp vẫn còn sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư mà chưa thực hiện cấp đổi sang Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Trong các thủ tục hành chính về lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp, có một thủ tục ít được mọi người chú ý tới và thực hiện là Thông báo thay đổi người quản lý doanh nghiệp? Với bài viết dưới đây, VTVLaw sẽ nêu rõ trình tự, thủ tục thay đổi người quản lý doanh nghiệp của pháp luật hiện hành.
Tách doanh nghiệp là một trong những hình thức tổ chức lại doanh nghiệp thường gặp trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan khác nhau, nhiều trường hợp các doanh nghiệp phải thực hiện hoạt động giảm vốn điều lệ.
Họp Hội đồng thành viên là hoạt động bắt buộc phải làm ở công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Chia doanh nghiệp là hoạt động “tổ chức lại doanh nghiệp” nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh hoặc quy mô quá lớn có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng trong quản lý.
Quý doanh nghiệp đang chuẩn bị cho việc hợp nhất doanh nghiệp, nhưng chưa lắm rõ các quy định và thủ tục pháp lý cần thực hiện.
Thủ tục thay đổi cổ đông sáng lập có rắc rối và phức tạp không? Đây là câu hỏi mà rất nhiều khách hàng đã liên hệ tới VTVLaw để tư vấn.
Khác với những dự án thương mại, dịch vụ có thể thành lập tại khu dân cư, các dự án sản xuất thường có ảnh hưởng ít nhiều tới môi trường nên thường phải đặt tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao.